Nội dung

Phụ lục hướng dẫn cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường

Phụ lục 2.1. Cách sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ không phải insulin

Phụ lục 2.2. Đặc điểm của các loại insulin về thời gian khởi phát tác dụng, thời gian đạt tác dụng tối đa, thời gian tác dụng, thời điểm dùng thuốc và thời gian bảo quản sau khi mở nắp

Phụ lục 2.3. Hướng dẫn sử dụng insulin dạng lọ

Phụ lục 2.4. Hướng dẫn sử dụng insulin dạng bút tiêm

Phụ lục 2.5. Bảng kiểm tư vấn sử dụng insulin dạng bút tiêm cho người bệnh

Phụ lục 2.6. Bảng kiểm người bệnh ghi lại cách sử dụng insulin dạng bút tiêm

Phụ lục 2.1. cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường không phải insulin

Bảng 1.PL2.1. Các thuốc điều trị đái tháo đường không phải insulin

STT

Nhóm thuốc

Hoạt chất

Hàm lượng

Cách dùng

1.

Biguanid

Metformin

500 mg (IR)

850 mg (IR)

1.000 mg

(IR)

500 mg (XR)

750 mg (XR)

1.000 mg (XR)

Đường uống:

Dùng cùng bữa ăn (trong bữa ăn hoặc ngay sau ăn) (để giảm kích ứng đường tiêu hóa). 

Dạng XR: nuốt nguyên viên, không được bẻ, nhai hoặc nghiền. Dùng 1 lần/ ngày cùng bữa ăn tối. 

2.

Sulfonylurea

 

Glipizid

5mg; 10 mg

(IR)

5mg; 10mg (XL)

Đường uống:

Viên giải phóng chậm: nuốt nguyên viên, không được bẻ, nhai hoặc nghiền. Thường uống 1 lần/ngày vào bữa sáng.

Viên dạng thông thường: uống khoảng 3  phút trước một bữa ăn để giảm tối đa nồng độ glucose trong máu sau ăn 

Glyburid (glibenclamid)

5 mg

6 mg (dạng vi hạt)

Đường uống:

Dùng cùng bữa ăn tại cùng thời điểm mỗi ngày (nên dùng liều 2 lần/ ngày nếu glyburide dạng truyền thống > 10 mg hoặc glyburide dạng vi hạt > 6 mg). 

Glimepirid

4 mg

Đường uống:

 

 

 

3 mg

(generic)

2 mg

1 mg

Dùng 1 lần/ngày cùng bữa ăn sáng hoặc bữa ăn chính đầu tiên trong ngày.

 

Gliclazid

80 mg

30 mg (MR): không có lactose

60 mg (MR) có lactose

Đường uống:

Dùng cùng bữa ăn (dạng MR nên được dùng trong bữa sáng). Có thể bẻ  đôi viên thuốc 60 mg (MR), viên thuốc 30 mg (MR) phải nuốt nguyên viên.

Các dạng MR không được nhai hoặc nghiền.

3.

Meglitinid (Glinid)

Repaglinid

1 mg 

2 mg

 

Đường uống:

Dùng trong vòng 3  phút trước bữa ăn, có thể được dùng trước bữa ăn 2 , 3, hoặc 4 lần ngày để phù hợp với những chế độ ăn thay đổi trong mỗi bữa ăn 

Nếu một bữa ăn bị bỏ lỡ, không dùng liều được chỉ định tiếp theo, nếu hạ đường huyết xảy ra, cần giảm liều.

Nateglinid

120 mg

Đường uống:

Dùng trong vòng 30 phút-1 giờ trước bữa ăn  Nếu một bữa ăn bị bỏ lỡ, không dùng liều được chỉ định tiếp theo để tránh hạ đường huyết.

4.

Thiazolidinedion

Pioglitazon

15 mg, 30 mg, 45 mg

Đường uống:

Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn 

5.

Ức chế enzym alpha glucosidase

Acarbose

50 mg

100 mg

Đường uống:

Dùng ngay lúc bắt đầu bữa ăn của các bữa ăn chính 

Miglitol

100 mg

Đường uống:

Dùng ngay lúc bắt đầu bữa ăn của các bữa ăn chính 

6.

Ức chế DPP-4 

 

 

Sitagliptin

25 mg

50 mg

100 mg

Đường uống:

Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn 

Saxagliptin

2,5 mg 

5 mg

Đường uống:

Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn  Không được chia nhỏ hoặc cắt viên thuốc.

STT

Nhóm thuốc

Hoạt chất

Hàm lượng

Cách dùng

 

 

Linagliptin

5 mg

Đường uống:

Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn  

Alogliptin

25 mg

Đường uống:

Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn  

Vildagliptin

50 mg

Đường uống:

Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn 

7

Ức chế SGLT2 

Canagliflozin

 

300 mg

Đường uống:

Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn 

Người bệnh nên dùng trước bữa ăn đầu tiên trong ngày (có thể làm giảm việc tăng đường huyết sau ăn do làm chậm việc hấp thu glucose ở ruột).

Dapagliflozin

5mg 

10 mg

 

Đường uống:

Dùng thuốc vào buổi sáng và không liên quan đến bữa ăn 

Empagliflozin 

10 mg

25 mg

Đường uống:

 Dùng thuốc 1 lần/ngày vào buổi sáng và không liên quan đến bữa ăn 

Ertugliflozin

5 mg

15 mg

Đường uống:

Dùng thuốc 1 lần/ngày vào buổi sáng và không liên quan đến bữa ăn 

8

Đồng vận thụ thể GLP-1 

Liraglutid

18 mg/3 mL: bút tiêm

Tiêm dưới da:

Tiêm dưới da ở phần trên của cánh tay, đùi hoặc bụng  Không tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn hoặc thời gian trong ngày. Thay kim mỗi lần dùng. Chỉ dùng thuốc nếu thuốc trong, không màu, không có hạt lạ. Không dùng chung bút giữa các người bệnh ngay cả khi kim được thay đổi. Nếu dùng đồng thời với insulin, không trộn, có thể tiêm trên cùng vị trí cơ thể như insulin nhưng không tiếp giáp với nhau.

Bảo quản: Trước khi sử dụng bảo quản ở 2°C đến 8°C. Sau lần sử dụng đầu tiên, có thể được bảo quản ở 2°C

 

 

 

 

đến 8°C hoặc ở  15°C đến 30°C.

Không để thuốc đông lại (loại bỏ nếu thuốc bị đông) 

Tránh tiếp xúc nhiệt và ánh sáng  Bút nên được bỏ đi sau 30 ngày kể từ ngày đầu sử dụng.

Dulaglutid

0,75 mg/0,5 mL bút tiêm

 1,5 mg/0,5 mL bút tiêm

Tiêm dưới da:

Tiêm dưới da ở phần trên của cánh tay, đùi hoặc bụng  Không tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Thời điểm dùng không liên quan đến bữa ăn hoặc thời gian trong ngày.

Bảo quản: Trước khi sử dụng bảo quản ở  2°C đến 8°C. Sau lần sử dụng đầu tiên, bảo quản được tối đa 14 ngày ở nhiệt độ dưới 30°C.

Exenatid ER

2 mg bột pha tiêm; kèm 0,65 mL dung dịch pha

Tiêm dưới da:

Tiêm dưới da ở phần trên của cánh tay, đùi hoặc bụng. Tiêm ngay sau khi hoàn nguyên. Nếu dùng đồng thời với insulin, phải tiêm 2 lần riêng biệt.

Bảo quản: Trước khi sử dụng bảo quản ở 2 °C đến 8°C, có thể bảo quản trong vòng 4 tuần ở nhiệt độ dưới 30°C. Thuốc phải được sử dụng ngay sau khi hoàn nguyên. 

Semaglutid

2mg/1,5 mL bút tiêm

 

Tiêm dưới da:

Tiêm dưới da ở phần trên của cánh tay, đùi hoặc bụng. Nếu dùng đồng thời với insulin, phải tiêm 2 lần riêng biệt.

 

 

 

 

Bảo quản: Trước khi sử dụng bảo quản ở  2°C đến 8°C. Sau lần sử dụng đầu tiên, bảo quản dưới 25°C

Exenatid

5 mcg/20 mcL bút tiêm 

10 mcg/40 mcL bút tiêm

Tiêm dưới da:

Tiêm dưới da ở phần trên của cánh tay, đùi hoặc bụng. Nếu dùng đồng thời với

insulin, phải tiêm 2 lần riêng biệt.

Bảo quản: Trước khi sử dụng, bảo quản ở  2°C đến 8°C. Sau lần sử dụng đầu tiên, bảo quản dưới 25°C

Lixisenatid

10 mcg/0,2 mL bút tiêm 3mL

20 mcg/0,2 mL bút tiêm 3 mL

Tiêm dưới da:

Tiêm dưới da ở phần trên của cánh tay, đùi hoặc bụng. Tiêm trong vòng 1 giờ trước bữa ăn 

Bảo quản: Trước khi sử dụng bảo quản ở  2°C đến 8°C. Sau lần sử dụng đầu tiên, bảo quản dưới 30°C.

9.

Chất gắn acid mật

Colesevelam

625 mg: viên nén

1,875 g: hỗn dịch

Đường uống:

Viên nén: Dùng cùng với bữa ăn và nước uống  Do kích thước viên thuốc lớn nên người bệnh gặp khó khăn khi nuốt viên nên sử dụng dạng hỗn dịch. 

Dạng hỗn dịch: Dùng cùng bữa ăn 

Bột không được dùng ở dạng khô (để tránh gây rối loạn tiêu hóa).

Cách pha: Cho 1 gói vào ly, thêm 1/2-1 cốc (120- 240 mL) nước hoặc nước ép trái cây và khuấy đều.

10.

Chủ vận dopamine D2

Bromocriptin

0,8 mg

Đường uống:

Dùng cùng bữa ăn (để giảm kích ứng đường tiêu hóa). 

Biệt dược Cycloset: Dùng trong vòng 2 giờ sau khi thức dậy vào buổi sáng.

Chú thích:

ER (extended release), XR (extended release), XL (extra long, extra large): dạng phóng thích kéo dài

MR (modified-release): dạng phóng thích biến đổi

IR (immediate release): dạng phóng thích ngay

Phụ lục 2.2. đặc điểm của các loại insulin về thời gian khởi phát tác dụng, thời gian đạt tác dụng tối đa, thời gian tác dụng, thời điểm dùng thuốc và thời gian bảo quản sau khi mở nắp

Một số lưu ý chung

Một số lưu ý về cách ghi chỉ định insulin

Insulin phải được chỉ định bằng tên biệt dược.

Từ “đơn vị” nên được đánh máy trong bảng chỉ định insulin, không được viết tay hoặc không được viết tắt “IU” hoặc “U”.

Xây dựng quy trình kiểm soát đường huyết nội viện để thống nhất cách ghi chỉ định insulin.

Ví dụ: Cách ghi chỉ định insulin tiêm dưới da đối với người bệnh nội trú (liều thực

BẢNG ĐIỀU CHỈNH LIỀU INSULIN

THEO QUY TRÌNH KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT NỘI VIỆN

Bảo quản insulin

Khi chưa mở lọ/bút tiêm

Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh (2-8 oC)

Có thể bảo quản cho đến hết hạn sử dụng 

Lưu ý không để insulin trong hay gần ngăn đá

Khi đã mở lọ/bút tiêm (đã sử dụng)

Có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng 0C từ 4-6 tuần (xem HDSD)

Đặc điểm của các loại insulin về thời gian khởi phát tác dụng, thời gian đạt tác dụng tối đa, thời gian tác dụng, thời điểm dùng thuốc và thời gian bảo quản sau khi mở nắp

Loại insulin

Hoạt chất

Biệt

dược

Hàm lượng

và dạng bào chế

Thời gian khởi  phát  tác dụng

Thời gian đạt tác dụng tối đa

Thời

gian

tác dụng

Thời điểm dùng thuốc tiêm dưới da

Thời gian bảo quả sau khi mở nắp

Tác dụng nhanh (analog)

Lispro

Humalog

Lọ U100

0,25 0,5 giờ

0,5 – 2,5 giờ

≤ 5 giờ

Dùng trong vòng 15 phút trước hoặc ngay sau bữa ăn

28 ngày

Humalog

Junior

Kwikpen

Humalog

Kwikpen

Bút tiêm 

U-100

Bút tiêm 

U-200 

Aspart

 

Novolog

Lọ U100

~0,2 –

0,3 giờ

– 3

giờ

 

– 5

giờ

 

Dùng ngay

(trong vòng 5 -10 phút) trước bữa ăn

28 ngày

 

 

Novolog Flexpen

Novorapid

Bút tiêm  U-100 

Glulisin

Apidra

Lọ U100

0,2 –

0,5 giờ

 

1,6 –

2,8 giờ

 

3 – 4 giờ

Dùng trong vòng 15 phút trước hoặc trong vòng 20 phút sau bữa ăn 

28 ngày

Apidra Solostar

Bút tiêm  U-100 

Tác dụng ngắn

Human Regular

Humulin R

Actrapid

Lọ U100

0,25 –

0,5 giờ

 

2,5 – 5

giờ

 

– 12

giờ

 

Dùng khoảng 30 phút trước bữa ăn

31 ngày

Tác dụng trung bình

Human NPH

Humulin N

Insulatard

Lọ U100

1 – 2

giờ

 

– 12

giờ

 

14 – 24 giờ

Dùng 1-2 lần /ngày

31 ngày

Humulin

N

Kwikpen

Bút tiêm  U-100 

14 ngày theo Lexicomp, kiểm tra

tờ HDSD

n

Loại insulin

Hoạt chất

Biệt

dược

Hàm lượng và dạng bào chế

Thời gian  khởi  phát  tác dụng

Thời gian đạt tác dụng tối đa

Thời gian  tác dụng

Thời điểm dùng thuốc-

tiêm dưới da

Thời gian bảo quả sau khi mở nắp

 

 

 

 

 

 

 

 

biệt dược tại VN

Concentrated

Human Regular insulin

U-500 Human Regular insulin

Humulin R U-500

Lọ U500

0,25 –

0,5 giờ

 

– 8

giờ

 

13 – 24

giờ

 

Dùng khoảng 30 phút trước bữa ăn

40 ngày

Humulin R U-500

Kwikpen

Bút tiêm  U-500 

28 ngày

Insulin nền (analog)

Glargine

Lantus

Lọ U100 

3 – 4

giờ

 

Gần như không có đỉnh

tác

dụng

 

~24 giờ (Lantus:

10,8 – >24 giờ

(đến ~30 giờ trong một số nghiên cứu)

Dùng 1 lần

/ngày, dùng  cùng thời

điểm mỗi ngày

28 ngày

Lantus Solostar

Bút tiêm  U-100 

Toujeo

Max

Solostar Toujeo

Solostar

Bút tiêm  U-300 

giờ

 

Tác dụng giảm đường huyết tối đa có thể mất 5 ngày

với liều lặp lại, ở trạng thái ổn định, tác dụng giảm đường

>24 giờ

 

 

 

Dùng 1 lần /ngày, dùng cùng thời điểm mỗi ngày

42 ngày

 

Loại insulin

Hoạt chất

Biệt

dược

Hàm lượng

và dạng bào chế

Thời gian

khởi  phát  tác dụng

Thời gian

đạt tác dụng tối đa

Thời

gian

 

tác dụng

Thời điểm dùng thuốc-

tiêm dưới da

Thời gian bảo quả sau khi mở nắp

 

 

 

 

 

huyết 24 giờ thấp hơn 27%

so với Lantus ở liều

tương đương

 

 

 

Glargine biosimilar

Basaglar Kwikpen

Bút tiêm  U-100 

3 – 4

giờ

 

Gần như không có đỉnh

 

~24 giờ

 

Dùng 1 lần /ngày, dùng cùng thời điểm mỗi ngày

28 ngày

Detemir

Levemir

Lọ U100

3 – 4

giờ

 

3 – 9

giờ

 

Phụ thuộc

liều: 6 – 23 giờ

 

2 lần /ngày hoặc 1 lần /ngày với bữa ăn tối hoặc trước khi đi ngủ

42 ngày

Levemir Flex-Uch

Bút tiêm  U-100 

Degludec

Tresiba Flex-Uch

Bút tiêm 

U-100

Bút tiêm 

U-200 

~1 giờ

 

9 giờ

 

42

giờ

 

Dùng 1 lần /ngày vào

bất kỳ thời điểm nào trong ngày

56 ngày

Insulin premixed

NPH/Regular

70/30 (70% NPH/30%

regular)

Humulin 70/30

Mixtard 

Lọ U100

0,5 giờ

 

2-12

giờ

 

18-24

giờ

 

Dùng 1-2 lần

/ngày  Dùng khoảng 30 – 45 phút trước bữa ăn

31 ngày

Humulin

70/30

Kwikpen

Bút tiêm  U-100 

10 ngày theo

Lexicomp, kiểm tra

tờ HDSD biệt dược tại VN

n

Loại insulin

Hoạt chất

Biệt

dược

Hàm lượng

và dạng bào chế

Thời gian

khởi  phát  tác dụng

Thời gian

đạt tác dụng tối đa

Thời

gian

 

tác dụng

Thời điểm dùng thuốc-

tiêm dưới da

Thời gian bảo quả sau khi mở nắp

 

LisproMix

50/50 (50% lispro protamin

/50% lispro )

Humalog

Mix 50/50

Lọ U100

0,25-

0,5 giờ

 

0,8-4,8

giờ

 

14-24

giờ

 

Dùng 1-2 lần

/ngày  Dùng trong vòng 15 phút  trước bữa ăn

28 ngày

Humalog Mix 50/50

Kwikpen

Bút tiêm  U-100 

10 ngày theo

Lexicomp , kiểm tra tờ HDSD biệt dược tại VN

LisproMix 75/25 (75% lispro protamin

/25% lispro)

Humalog

Mix 75/25

Lọ U100

0,25-

0,5 giờ

1-6,5

giờ

 

14-24

giờ

 

Dùng 1-2 lần

/ngày  Dùng trong vòng 15 phút  trước bữa ăn

28 ngày

Humalog Mix 75/25

Kwikpen

Bút tiêm  U-100 

10 ngày theo

Lexicomp, kiểm tra

tờ HDSD biệt dược tại VN

Aspart 

Biphasic

Aspart 70/30 (70% aspart protamin/30% aspart)

Novolog Mix 70/30

Lọ U100

10 – 20

phút

 

1 – 4

giờ

 

Novolog

Mix 70/30: 18 – 24

giờ

 

Thường dùng 2 lần /ngày  Dùng trong vòng 15 phút  trước bữa ăn

(đái tháo đường típ 1) hoặc trong vòng 15 phút trước hoặc ngay sau bữa ăn (đái

tháo đường

típ 2) 

28 ngày

Novolog Mix 70/30

Flexpen

Novomix

Bút tiêm  U-100 

14 ngày theo

Lexicomp

, kiểm tra tờ HDSD biệt dược tại VN 

Phụ lục 2.3. hướng dẫn sử dụng insulin dạng lọ

Căn cứ theo thông tin kê toa thuốc

Ví dụ: HUMULIN R – dung dịch tiêm insulin human, cập nhật tháng 11/2018, truy cập 03/12/2018

Bước

Nội dung

Hình ảnh

Chú ý chung cho các loại insulin

1.

Kiểm tra insulin

Dung dịch trong suốt và không màu.

KHÔNG sử dụng dung dịch bị đục, nhày, có màu hoặc có vật lạ.

Trong kỹ thuật tiêm thuốc chung, cần kiểm tra: 

5 đúng

Hạn sử dụng

Chất lượng thuốc: màu sắc, độ đồng nhất

Insulin có thành phần protamin sẽ có dạng hỗn dịch đục

Hỗn dịch bắt buộc phải làm đồng nhất để đảm bảo đúng liều lượng – Bước 1: Xoay tròn ít nhất 10 lần trong lòng bàn tay

Bước  : Đảo ngược ít nhất 10 lần

Hỗn dịch phải có màu trắng đục. KHÔNG sử dụng nếu lọ thuốc trong và có hạt lạ

2.

Nếu dùng lọ thuốc lần đầu, chưa mở nắp, hãy lật nắp bảo vệ bằng nhựa, nhưng KHÔNG tháo miếng đệm cao su.

 

3.

Lau miếng đệm cao su bằng bông

alcohol

 

4.

Chọn đúng loại bơm tiêm

(  1 ml = 40 đơn vị   1 ml = 100 đơn vị) Giữ bơm tiêm theo chiều kim tiêm hướng lên. Kéo pít-tông xuống cho đến khi đầu pít-tông đạt đến vạch số đơn vị liều lượng được chỉ định Ví dụ: liều    20 đơn vị như hình bên

 

5.

Đâm kim tiêm xuyên qua nút cao su

 

6.

Đẩy pít-tông hoàn toàn vào trong, đưa không khí vào trong lọ thuốc

 

7.

Xoay ngược lọ thuốc và bơm tiêm, từ từ kéo pít-tông xuống cho đến khi đầu pít-tông vượt qua 3- 4 đơn vị liều lượng được chỉ định Ví dụ: liều chỉ định là 20 đơn vị, kéo píttông đến khi đầu pít-tông đạt vạch 24 đơn vị

Nếu có bọt khí trong ống tiêm, hãy vỗ nhẹ vào ống tiêm một vài lần để đẩy bọt khí lên đầu xi lanh

 

8.

Từ từ đẩy pít-tông lên cho đến khi đầu pít-tông đạt đến vạch số đơn vị liều lượng được chỉ định

Ví dụ:  20 đơn vị

 

 

9.

Rút bơm tiêm khỏi

lọ thuốc

Lưu ý

Phải hỏi bác sĩ nếu phải trộn các loại

insulin

Thay đổi vị trí tiêm

mỗi lần tiêm

 

Ví dụ các cách thay đổi vị trí tiêm mỗi lần tiêm

10.

Chọn vị trí tiêm

Có thể tiêm dưới da vùng bụng mông, đùi hoặc cánh tay trên. Lau sạch da bằng bông alcohol. Hãy để chỗ tiêm khô trước khi tiêm thuốc

 

11.

Đưa kim tiêm vào

 

da (tiêm dưới da)

Nên véo da để đảm bảo thuốc không vào lớp cơ Kỹ thuật véo da: sử dụng ngón cái và ngón trỏ/ngón giữa để nâng da và mô

dưới da lên, để lại cơ

12.

Đẩy pít-tông xuống 

Giữ kim tiêm trong da trong ít nhất 5 giây để chắc chắn rằng đã tiêm đủ liều insulin

 

 

 

13.

Rút kim tiêm ra khỏi da 

Có thể thấy một giọt insulin ở đầu kim. Điều này là bình thường và không ảnh hưởng đến liều nhận được.

Nếu thấy máu sau khi lấy kim ra khỏi da, hãy ấn chỗ tiêm bằng bông alcohol. KHÔNG chà xát, xoa bóp quanh chỗ tiêm Huỷ kim an toàn

 

Phụ lục 2.4. hướng dẫn sử dụng insulin dạng bút tiêm

Căn cứ theo thông tin kê toa thuốc (bút novolet, kwikpen, solostar, flexpen, flextouch)

Ví dụ: Tresiba® (insulin degludecflextouch) cập nhật tháng 09/2015, truy cập 03/12/2018.

Bước

Nội dung

Hình ảnh

Chú ý chung cho các loại insulin

Cấu tạo bút tiêm flextouch

 

1.

Kéo thẳng nắp bút  Dung dịch trong suốt và không màu. KHÔNG sử

dụng dung dịch bị đục, nhày, có màu hoặc có vật lạ.

Insulin có thành phần protamin sẽ có dạng hỗn dịch đục

Hỗn dịch bắt buộc phải làm đồng nhất để đảm bảo đúng liều lượng  

Bước 1: Xoay tròn ít nhất 10 lần trong lòng bàn tay

Bước 2: Di chuyển bút lên xuống ít nhất 10 lần

Hỗn dịch phải có màu trắng đục. KHÔNG sử dụng nếu lọ thuốc trong và có hạt lạ

 

3.

Chọn một cây kim mới

Kéo miếng bảo vệ ra khỏi nắp kim ngoài

 

4.

Đưa kim tiêm vào thẳng bút và vặn chặt kim

 

5.

Kéo nắp kim ngoài ra. KHÔNG vứt bỏ

 

6.

Kéo nắp kim trong ra và vứt đi 

 

7.

Xoay nút chọn liều tiêm để chọn 2 đơn vị

 

 

 

 

 

8.

Giữ bút cho kim hướng lên trên, gõ nhẹống thuốc vài lần để bọt khí di chuyển lên đỉnh ống thuốc.

 

9.

Giữ bút cho kim hướng lên trên. Nhấn và giữ nút liều xuống hết cỡ, nút chọn liều tiêm trở về 0

Sẽ có một giọt insulin ở đầu kim 

Nếu không thấy một giọt insulin, hãy lặp lại các bước từ 7 đến 9, không quá 6 lần.

Nếu vẫn không thấy một giọt insulin, hãy thay kim và lặp lại các bước từ 7 đến 9.

 

 

10.

Chọn liều: Kiểm tra bộ chọn liều được đặt ở 0. Xoay bộ chọn liều để chọn số lượng đơn vị bạn cần tiêm. Các con trỏ liều ngang với liều được chọn

Nếu chọn liều lượng sai, có thể xoay tới hoặc xoay ngược về liều đúng

Các số chẵn được in trên mặt số

Các số lẻ được hiển thị dưới dạng gạch dòng

Bút có hiển thị số đơn vị còn lại như hình bên

 

11.

Chọn vị trí tiêm

Có thể tiêm dưới da vùng bụng mông, đùi hoặc cánh tay trên. Lau sạch da bằng bông alcohol. Hãy để chỗ tiêm khô trước khi tiêm

 

thuốc

 

 

Ví dụ các cách thay đổi vị trí tiêm mỗi lần tiêm

12.

Đưa kim vào da  Đảm bảo có thể thấy bộ đếm liều. Không che bằng ngón tay vì có thể ngăn chặn quá trình tiêm

 

Nên véo da để đảm bảo thuốc không vào lớp cơ

Kỹ thuật véo da: sử dụng ngón cái và ngón trỏ/ngón giữa để nâng da và mô dưới da lên, để lại cơ

13.

Nhấn và giữ nút liều cho đến khi bộ đếm liều hiển thị “0”  + “0” phải ngang với con trỏ liều, có thể nghe hoặc cảm thấy tiếng “tách”

Giữ kim trong da sau khi bộ đếm liều đã trở về “0” và từ từ đếm đến 6 để đảm bảo đủ liều insulin

 

14.

Rút kim tiêm ra khỏi da 

Có thể thấy một giọt insulin ở đầu kim. Điều này là bình thường và không ảnh hưởng đến liều nhận được. Nếu thấy máu sau khi lấy kim ra khỏi da, hãy ấn chổ tiêm bằng bông alcohol. KHÔNG chà xát, xoa bóp quanh chổ tiêm

 

15.

Hủy kim:

Nếu có bình hủy kim (tại bệnh viện) thì không đậy nắp kim lại tránh bị kim đâm vào tay

Nếu người bệnh dùng thuốc thì cẩn thận trọng cho kim vào nắp kim ngoài, hủy kim an toàn

 

Phụ lục 2.5.bảng kiểm tư vấn sử dụng insulin dạng bút tiêm cho người bệnh

Bước

Nội dung

Tiêu chí đánh giá

1.

Chuẩn

 

bị vật liệu tư vấn:

Bút tiêm và kim tiêm insulin

Bông gòn sát khuẩn

Thùng đựng rác y tế sắc nhọn

Hình ảnh/tờ rơi có hình ảnh quy trình kỹ thuật tiêm Insulin

Tờ rơi phát cho BN sau tư vấn

Đầy đủ

Đúng tiêu chuẩn

2.

Giới thiệu: 

            Chào hỏi người bệnh

            Tự giới thiệu bản thân

            Nêu mục đích buổi tư vấn

Thân thiện

Tạo lòng tin

3.

Thực hiện nội dung tư vấn:

Kiểm tra insulin: loại insulin, liều thuốc, thời gian tiêm tùy loại insulin (lưu ý: trước ăn bao nhiêu phút, sáng/ tối)

Hướng dẫn vị trí tiêm insulin và lưu ý thay đổi vị trí tiêm

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật tiêm Insulin qua hình ảnh tài liệu 

Hướng dẫn bảo quản insulin

Hướng dẫn xử lý rác y tế: đầu kim, bông gòn

Thông tin đầy đủ và chính xác

4.

Thực hiện kỹ năng:

Yêu cầu BN tự thực hiện tiêm insulin dưới sự giám sát của nhân viên y tế và điều chỉnh các sai sót của BN

Thực hiện kỹ năng đúng

5.

Giải đáp thắc mắc của BN (nếu có)

Thông tin đầy đủ và chính xác

6.

Phát các tài liệu giáo dục liên quan cho BN đem về

 

       

Phụ lục 2.6. bảng kiểm người bệnh ghi lại cách sử dụng insulin dạng bút tiêm

Bước

Nội dung

Người bệnh

ghi lại thắc mắc

1.

Bạn đánh dấu tick þ sau khi đã kiểm tra 3 nội dung:

þLoại insulin

þLiều insulin 

þThời gian tiêm

 

 

KIỂM TRA 3 DẤU TICK 

Tên biệt dược insulin

❒NOVORAPID

Tần suất

3 lần/ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                 

 

 

 

Liều/Ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Trước ăn sáng

…….phút

10

Đơn vị

Trước ăn trưa

…….phút

10

Đơn vị

Trước ăn chiều

…….phút

❒  8

Đơn vị

Trước đi ngủ

 

Tên biệt dược insulin

LANTUS

Tần suất Trước khi ngủ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                                           

Liều/Ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Trước ăn sáng

…….phút

Trước ăn trưa

…….phút

Trước ăn chiều

…….phút

Trước đi ngủ

❒  8

Đơn vị

2.

Bạn đánh dấu tick þ sau khi đã thực hiện  từng bước  quy trình ti êm insulin (tài liệu kèm theo)

Bạn ghi số thứ tự vị trí bạn đã tiêm : Luôn luân chuyển, thay đổi vị trí tiêm

 

 

 

 

                                                                         

 

 

Ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Đã tiêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Vị trí tiêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.

Bạn ghi nhãn ngày bắt đầu, ngày hết hạn cho bút insulin của bạn

 

 

Tên insulin

Ngày bắt đầu

Ngày hết hạn

 

 

 

 

Bước

Nội dung

Người bệnh

ghi lại thắc mắc

4.

Bạn ghi lại đường huyết đã đo vào bảng này 

BẢNG THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT

Tần suất theo dõi đường huyết

Ngày: 

2:00-3:00 giờ

Buổi sáng

Buổi trưa

Buổi tối

Trước khi ngủ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Thời gian đo

 

 

 

 

 

 

 

 

Đường huyết (mg/dl)

 

 

 

 

 

 

 

 

Thành phần bữa ăn

 

 

 

 

 

 

 

 

BẢNG THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT

Tần suất theo dõi đường huyết

Ngày: 

2:00-3:00 giờ

Buổi

sáng

Buổi  trưa

Buổi tối

Tước khi ngủ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Thời gian đo

 

 

 

 

 

 

 

 

Đường huyết (mg/dl)

 

 

 

 

 

 

 

 

Thành phần bữa ăn

 

 

 

 

 

 

 

 

BẢNG THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT

Tần suất theo dõi đường huyết

Ngày: 

2:00-3:00 giờ

Buổi

sáng

Buổi  trưa

Buổ i tối

Tước khi ngủ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Thời gian đo

 

 

 

 

 

 

 

 

Đường huyết (mg/dl)

 

 

 

 

 

 

 

 

Thành phần bữa ăn

 

 

 

 

 

 

 

 

BẢNG THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT

Tần suất theo dõi đường huyết

 

Ngày: 

2:00-3:00 giờ

Buổi

sáng

Buổi  trưa

Buổ i tối

Tước khi ngủ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Trước ăn

Sau ăn 2 giờ

Thời gian đo

 

 

 

 

 

 

 

 

Đường huyết (mg/dl)

 

 

 

 

 

 

 

 

Thành phần bữa ăn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                           

Tài liệu tham khảo

Lexi-Drugs online, truy cập 03/12/2018.

Standards of Medical Care in Diabetes, Diabetes Care, 2018 

Checklist tư vấn sử dụng insulin dạng bút tiêm cho người bệnh, khoa Nội Tiết Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM năm 2018.